Đề cương quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình – 10 câu hỏi trọng tâm nhất

Bộ đề cương quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

Câu 1. Quản lý dự án là gì? Nguyên tắc và nội dung chủ yếu của quản lý dự án xây dựng?

1601620883 1601620883 820

*Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dựán nhằm đảm bảo cho công trình dựán hoàn thành đúng thời hạn; trong thời gian ngân sách được duyệt; đạt được các yêu cầu đã định về kỹthuật, chất lượng; đảm bảo an toàn lao động, bảo vệmôi trường bằng những phương pháp và điều kiện tốt nhất cho phép.

* Nguyên tắc quản lí dự án xây dựng:

  • Việc đầu tư xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội, và an toàn môi trường, phù hợp với các quy định của pháp luật vềđất đai và pháp luật khác có liên quan.
  • Quản lý theo nguồn vốn :

a, Đối với các dựán sửdụng vốn ngân sách nhà nước, Nhà nước quản lí toàn bộ quá trình đầu tư xây dựng.

b, Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước quản lí về chủ trương và quy mô đầu tư.

c, Đối với các dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn tư nhân, chủ đầu tư tự quyết định hình thức và nội dung quản lí dự án. Đối với các dựán sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn khác nhau thì các bên góp vốn thỏa thuận về phương thức quản lí, hoặc quản lí theo quy định đối với nguồn vốn tỉ lệ phần trăm(%) lớn nhất trong tổng mức đầu tư.Đối với các dự án quan trọng quốc gia hoặc dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần, nếu từng dự án thành phần độc lập có thể độc lập vận hành , khai thác hoặc thực hiện theo phân kì đầu tư thì mỗi dự án thành phần có thể được quản lí, thực hiện như một dự án độc lập. Việc phân kì chia các dựán, thành các dựán thành phần do người quyết định đầu tư quyết định

*Nội dung chủ yếu của quản lí dự án xây dựng:Quản lí xây dựng công trình bao gồm quản lí chất lượng xây dựng, quản lí tiến độxây dựng, quản lí khôi lượng thi công xây dựng công trình, quản lí an toàn lao động trong công trường xây dựng, quản lí môi trường xây dựng

Câu 2.Trình bày các hình thức quản lý dự án?

quy trinh giam sat thi cong xay dung cong trinh

Căn cứ vào điều kiện năng lực của tổ chức, cá nhân, yêu cầu của dự án, người quyết định đầu tư xây dựng công trình quyết định lựa chọn một trong các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sau:

-Thuê tổ chức tư vấn quản lý dự án

-Trực tiếp quản lý dự án khi chủ đầu xây dựng công trình có đủ điều kiện về năng lực quản lý dự án.

1, Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

Trường hợp này chủ đầu tư thành lập Ban Quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lí dự án. Ban Quản lí dự án phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lí dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư. Ban Quản lí dựán có thể thuê tư vấn quản lí, giám sát một số công việc mà Ban Quản lí dự án không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ý của chủ đầu tư.Đối với dự án có quy mô nhỏ, đơn giản(có tổng mức đầu tư dưới 7 tỉ đồng) thì chủ đầu tư có thể không cần lập Ban Quản lí dựán mà sử dụng bộ máy chuyên môn của mình để quản lí, điều hành dự án hoặc thuê người có chuyên môn, kinh nghiệm để giúp thực hiện quản lí dựán.

Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tư và ban quản lí dựán:-Chủ đầu tư thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kểtừgiai đoạn chuẩn bịdựán, thực hiện dựán đến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sửdụng bảo đảm tính hiệu quả, tính khảthi của dựán và tuân thủcác quy định của pháp luật. Ban Quản lí dựán có thểđược giao quản lí nhiều dựán nhưng phải được người quyết định đầu tư chấp thuận và phải bảo đảm nguyên tắc: từng dựán không bịgián đoạn, được quản lí và quyết toán theo đúng quy định. Việc giao nhiệm vụvà ủy quyền cho Ban Quản lí dựán phải được thểhiện trong quyết định thành lập Ban Quản lí dựán. Chủđầu tư có trách nhiệm chỉdạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm vềkết quảthực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Quản lí dựán.-Ban Quản lí dựán thực hiện nhiệm vụdo chủđầu tư giao và quyền hạn do chủđầu tư ủy quyền. Ban Quản lí dựán chịu trách nhiệm trước chủđầu tư và phápluật theo nhiệm vụđược giao và quyền hạn được ủy quyền.

2, Hình thức thuê tư vấn quản lí dự án

Trường hợp chủ đầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lí điều hành dự án thì tổ chức tư vấn đó phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lí phù hợp với quy mô, và tính chất dự án.
Trách nhiệm và quyền hạn của tư vấn quản lí dựán được thực hiện theo hợp đồng thỏa thuận giữa 2 bên. Tư vấn quản lý dự án được thuê tổchức, cá nhân tư vấn tham gia quản lí nhưng phải được chủ đầu tư chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã kí với chủ đầu tư. Khi áp dụng thuê tư vấn quản lí dự án, chủ đầu tư phải sử dụng các đơn vị chuyên môn hoặc bộ máy của mình hoặc chỉ định đầu mối để kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lí dựán.

Nhiệm vụ và quyền hạn của chủ đầu tư và tư vấn quản lí dự án:

-Chủ đầu tư thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn kểtừgiai đoạn chuẩn bịdự án, thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào khai thác sử dụng bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân thủ các quy định của pháp luật. Chủ đầu tư có trách nhiệm lựa chọn và kí hợp đồng với tổchức tư vấn quản lý dự án có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lí để giúp chủ đầu tư quản lí thực hiện dự án. Chủ đầu tư có trách nhiệm kiểm tra, theo dõi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lý dự án.Tư vấn quản lý dự án thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo thỏa thuận trong hợp đồng kí kết giữa chủ đầu tư và tư vấn quản lý dự án. Tư vấn quản lý dự án chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ đầu tư về việc thực hiện các cam kết trong hợp đồng.

Câu 3. Đấu thầu là gì? Trình bày các hình thức lựa chọn nhà thầu trong xây dựng?

cac co so dao tao boi duong dau thau 1

* Theo Luật đấu thầu số 61/2005/QH 11 ngày 29/11/2005 thì: Đấu thầu là quátrình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của Bên mời để thực hiện gói thầu thuộc các dựán sửdụng vốn Nhà nước theo quy định, trên cơ sở đảm bảo tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quảkinh tế.Vốn nhà nước được hiểu bao gồm việc chi tiêu theo các hình thức mua, thuê, thuê mua. Việc xác định tổng vốn đầu tư Nhà nước tham gia từ 30% trởnên trong tổng mức đầu tư hoặc tổng vốn đầu tư của các dựán đã phê duyệt được tính theo từng dựán cụthể, không xác định theo tỉlệphần vốn nhà nước đóng góp trong tổng vốn đăng kí của doanh nghiệp.

*Lựa chọn nhà thầutrong hoạt động xây dựng được thực hiện đối với các công việc, nhóm công việc hoặc toàn bộcông việc lập quy hoạch chi tiết xây dựng, lập dựán đầu tư xây dựng công trình, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, giám sát và các hoạt động xây dựng khác.Tùy theo quy mô, tính chất, nguồn vốn xây dựng công trình, người quyết định đầu tư hoặc chủđầu tư xây dựng công trình lựa chọn nhà thầu theo các hình thức sau đây:

1. Đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế.

2. Chỉ định thầu.
3. Lựa chọn nhà thầu thiết kếkiến trúc công trình xây dựng.

* Các hình thức:

1) Đấu thầu rộng rãi

-Đấu thầu rộng rãi được thực hiện để lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình và không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia.

-Bên mời thầu phải thông báo rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng về điều kiện, thời gian lập hồsơ dựthầu tối thiểu 10 ngày trước khi phát hành hồsơ mời thầu.

-Bên dự thầu chỉ được tham gia khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, hoạt động hành nghề xây dựng phù hợp với loại, cấp công trình theo điều kiện thông báo của Bên mời thầu.

-Bên mời thầu có trách nhiệm công bốtrên các phương tiện thông tin đại chúng kết quả xét thầu, giá trúng thầu.

LỚP HỌC ĐẤU THẦU CƠ BẢN 2020 – Nắm Kỹ Điều Quan Trọng Dưới Đây

QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN CẤP CHỨNG CHỈ ĐẤU THẦU MỚI NHẤT 2020

2) Đấu thầu hạn chế

Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà Bên mời thầu mời một sốnhà thầu (tối thiểu là 5) có đủ năng lực tham dự. Danh sách nhà thầu tham dựphải được chủđầu tư chấp thuận.

Hình thức này chỉ được xem xét áp dụng khi có 1 trong các điều kiện sau:

-Chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng được yêu cầu của gói thầu.

-Các nguồn vốn sử dụng yêu cầu phải tiến hành hình thức đấu thầu hạn chế.

-Do tình hình cụ thể của gói thầu mà việc đấu thầu hạn chế có lợi.Đối với các dựán đầu tư xây dựng công trình, công trình sử dụng vốn Nhà nước thì không cho phép 2 doanh nghiệp trở lên thuộc cùng một tổng công ty, tổng công ty với các công ty thành viên, công ty mẹ và công ty con, doanh nghiệp liên doanh với một bên góp vốn trong doanh nghiệp cùng tham gia đấu thầu trong một gói thầu

3) Chỉ định thầu

Chỉ định thầu là hình thức chủ đầu tư xây dựng hoặc quyết định đầu tư chỉ định trực tiếp nhà thầu có điều kiện năng lực hoạt động xây dựng đểthực hiện công việc với giá hợp lí.Hình thức này chỉ thực hiện với các trường hợp sau đây:

a.Giá gói thầu trong hạn mức (Điều 2 luật sửa đổi)

-Gói thầu dịch vụ tư vấn không quá 3 tỷ, mua sắm hàng hóa không quá 2 tỷ, xây lắp, tổng thầu ( trừ tổng thầu thiết kế) không quá 5 tỷ.
-Gói thầu mua sắm tài sản tổng cộng không quá 100 triệu để duy trì hoạt động thường xuyên.

b.Các quy định khác theo Điều 20 Luật đấu thầu, Điều 101 Luật xây dựng

-Công trình bí mật quốc gia.

-Gói thầu cần triển khai ngay đểtránh gây nguy hại trực tiếp.

-Gói thầu dịch vụtư vấn : báo cáo đánh giá chiến lược, quy hoạch, lập báo cáo, nghiên cứu tiền khảthi, báo cáo nghiên cứu khảthi khi chỉcó một nhà thầu đủnăng lực, kinh nghiệm.

-Tác giả thiết kế kiến trúc công trình tuyển hoặc được tuyển chọn được quyền bảo hộ quyền tác giả được chỉ đình để lập báo cáo nghiên cứu khả thi và thiết kế xây dựng khi có đủ điều kiện năng lực.

-Gói thầu thi công xây dựng tượng đài, phù điêu, tranh hoành tráng tác phẩm nghệthuật gắn với quyền tác giả.-Gói thầu rà phá bom mìn, vật nổ.

-Các trường hợp khác do thủ tướng chính phủ quyết định.Người có thẩm quyền chỉ định thầu phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực hoạt động trong xây dựng , năng lực hành nghề xây dựng.Tổ chức cá nhân được chỉ định thầu phải có đủ năng lực hoạt động, năng lực hành nghề xây dựng phù hợp với công việc, loại, cấp công trình có đủnăng lực thực hiện vềlĩnh vực tài chính.

4) Lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng

NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ ĐẤU THẦU MỚI NHẤT 2020

Việc lựa chọn nhà thầu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng được thực hiện theo hình thức thi tuyển thiết kế kiến trúc công trình xây dựng. Các công trình sau đây trước khi lập dựán đầu tư xây dựng phải thi tuyển kiến trúc:

-Trụ  sở cơ quan Nhà nước từcấp huyện trở lên.

-Các công trình văn hóa, thểthao, các công trình công cộng có quy mô lớn.

-Các công trình có kiến trúc đặc thù.Tác giảcủa phương án thiết kếkiến trúc được lựa chọn được ưu tiên thực hiện các bước thiết kế theo khi có đủ điều kiện năng lực hoạt động thiết kế xây dựng, năng lực hành nghề thiết kế xây dựng công trình.Luật đấu thầu quy định 7 hình thức lựa chọn nhà thầu: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chỉđịnh thầu, mua sắm trực tiếp, chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóa, tựthực hiện và lựa chọn nhà thầu trong trường hợp đặc biệt.
-Kiểm soát chi phí trong tổng mức đầu tư:

  • Kiểm tra sự phù hợp của phương pháp xác định TMĐT: Căn cứ vào tính chất kỹthuật và yêu cầu công nghệcủa công trình, mức độthểhiện thiết kếcơ sởvà các tài liệu có liên quan đểđánh giá.
  • Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của TMĐT Nhiệm vụ của kiểm soát chi phí là phát hiện các chi phí để kiến nghị bổsung (nếu cần thiết) và loại bỏ(nếu ko cần thiết) tùy theo yêu cầu và đặc điểm của từng công trình; đồng thời xem xét đến sựhợp lý của các thành phần chi phí của TMĐT trước khi trình CĐT.
  • Lập kế hoạch chi phí sơ bộ : Kế hoạch chi phí sơ bộ được hiểu là phân bổ TMĐT cho các thành phần của dựán (giải phóng mặt bằng, QLDA, tư vấn đầu tư xd, thiết bị, xd công trình)-

-Kiểm soát chi phí trong dự toán, tổng dự toán xd công trình.

  • Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của các dự toán bộphận, tổng dự toán xd công trình+ Kiểm tra sựphù hợp giữa khối lượng công việc trong dựtoán và thiết kế.+ Kiểm tra việc áp dụng giá xây dựng và tính toán các khoản mục chi phí khác trong dựtoán.
  • Kiểm tra sựphù hợp giữa dựtoán bộphận, hạng mục công trình với giá trịtương ứng trong kếhoạch chi phí sơ bộDựtoán các bộphận, hạng mục CT sau khi được kiểm tra sẽđược đối chiếu với giá trịcủa nó đã được dựkiến từtrước trong Kếhoạch chi phí sơ bộ.
  • Lập kếhoạch chi phí trên cơ sởdựtoán đểphê duyệt, xác định giá gói thầu trước khi đấu thầu-Kiểm soát chi phí trong đấu thầu và lựa chọn nhà thầu
  • Kiểm tra giá gói thầu và các điều kiện liên quan đến chi phí trong Hồsơ mời thầu+ Kiểm tra sựđầy đủ, phù hợp giữa khối lượng trong Hồsơ mời thầu các gói thầu bộphận, hạng mục CT với khối lượng đã đo bóc đê lập dựtoán ởgiai đoạn trước.+ Kiểm tra các hình thức hợp đồng, phương thức thanh toán và các điều khoản khác liên quan đến chi phí hợp đồng.+ Dựkiến giá gói thầu trên cơ sởkhối lượng, các điều kiện của Hồsơ mời thầu và thời điểm đấu thầu.
  • Chuẩn bị giá ký hợp đồng
    + Kiểm tra, phân tích giá dự thầu của các nhà thầu và sự tuân thủ các hướng dẫn cũng như điều kiện hợp đồng đã đưa ra trong Hồ sơ mời thầu. Kiến nghị CĐT hình thức xửlý trong TH giá dự thầu > giá gói thầu dựkiến.

+ Lập báo cáo kết quả chi phí của các gói thầu trúng thầu và giá ký hợp đồng.+ Kiểm tra giá hợp đồng chuẩn bịký kết, kiến nghịđàm phán điều chỉnh các điều kiện hợp đồng nếu thấy có khảnăng phát sinh chi phí ảnh hưởng đến công tác kiểm soát chi phí trong quá trình thực hiện hợp đồng.

2.Kiểm soát chi phí trong giai đoạn thực hiện xd CT

  • Kiểm soát chi phí trong thanh toán hợp đồng xây dựng

+ Căn cứ vào khối lượng dự toán, tiến độ thực hiện và các điều kiện hợp đồng để kiểm tra đối chiếu và so sánh khối lượng hoàn thành đề nghị thanh toán, phát hiện những bất hợp lý trong khối lượng đề nghị thanh toán của nhà thầu.

+ Căn cứ vào các điều khoản về phương thức thanh toán, điều kiện thanh toán đã quy định trg hợp đồng hoặc khối lượng hoàn thành để kiểm tra giá trị đềnghị thanh toán, sự hợp lý của các khoản đề nghị thanh toán cho các nhà thầu và giá trịthanh toán cho các phần công việc phục vụdựán và chi phí quản lý dự án.

+ Kiểm tra và giám sát các thay đổi trong nội dung công việc cần thực hiện của dự án, các phát sinh trg quá trình thực hiện hợp đồng, lập báo cáo đánhgiá và đềxuấtxửlý phát sinh về chi phí (nếu có)

+ Lập báo cáo tiến độ và giá trị đã thanh toán theo từng thời điểm xác định và đối chiếu với kế hoạch chi phí, kiến nghị xử lý khi xuất hiện khả năng giá trị thanh toán vượt kế hoạch chi phí đã xác định.

+ Lập báo cáo đánh giá giá trịquyết toán cuối cùng của các hợp đồng với nhà thầu.Lập báo cáo về giá trị các chi phí mà nhà thầu, CĐT còn cần phải thực hiện sau khi kết thúc hợp đồng và đềxuất các giải pháp giải quyết các chi phí bổsung, phát sinh trongquá trình thực hiện hợp đồng.

  • Kiểm soát chi phí trong quyết toán vốn đầu tư xây dựng CT

+ Kiểm tra, đối chiếu toàn bộcác khoản mục chi phí trg hồsơ quyết toán.

+ Lập báo cáo cuối cùng vềgiá trịquyết toán vốn đầu tư xd CT, so sánh với Kếhoạch chi phí và giá trịTMĐT đc phê duyệt.

+ Lập kế hoạch lưu trữ số liệu về chi phí xd CT.

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *